Việc nhận biết dấu hiệu của bệnh tuyến giáp là rất cần thiết giúp cải thiện tình trạng một cách hiệu quả. Bởi nếu không phát hiện và điều trị kịp thời sẽ dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn cùng theo dõi thông tin trong nội dung bài viết dưới đây.

Các dấu hiệu của bệnh tuyến giáp thường gặp

Tuyến giáp cơ quan nội tiết nằm ở vị trí phía trước cổ, hình cánh bướm, có vai trò sản xuất ra hormone T3, T4 tham gia vào hoạt động sống của cơ thể. Sự mất cân bằng các hormone này gây ảnh hưởng xấu tới mức năng lượng, cân nặng, quá trình trao đổi chất, nhịp tim, nồng độ cholesterol máu, xương khớp, chu kỳ kinh nguyệt của phụ nữ,… Tuy nhiên, các triệu chứng của bệnh tuyến giáp rất dễ bị nhầm lẫn với những vấn đề sức khỏe khác. Do đó, có tới 20 – 60% trong tổng số người mắc không được phát hiện sớm. Dưới đây là 7 dấu hiệu của bệnh tuyến giáp thường gặp nhưng dễ bị bỏ qua:

1. Tăng hoặc giảm cân

Thay đổi cân nặng không rõ lý do là một trong những dấu hiệu phổ biến nhất cảnh báo tuyến giáp của bạn có vấn đề bất thường. Tăng cân có thể báo hiệu mức độ hormone tuyến giáp thấp, còn gọi là suy giáp. Ngược lại, nếu tuyến giáp sản xuất nhiều hormone hơn so với nhu cầu của cơ thể, bạn có thể giảm cân bất ngờ, tình trạng này được gọi là cường giáp.

2. Sưng ở cổ

Vùng cổ sưng to bất thường cũng là một trong những dấu hiệu cảnh báo tuyến giáp đang gặp vấn đề. Bình thường, mặc dù nằm phía trước cổ nhưng bạn không thể nhìn thấy tuyến giáp bằng mắt thường, tuy nhiên, khi cơ quan nội tiết này bị “bệnh”, nó có thể phình ra, còn gọi là bướu cổ. Một bướu cổ có thể xảy ra với suy giáp hoặc cường giáp. Đôi khi tình trạng này có thể là do ung thư tuyến giáp hoặc các nốt, khối u phát triển bên trong tuyến giáp.

3. Thay đổi nhịp tim

Hormone tuyến giáp ảnh hưởng đến gần như mọi cơ quan trong cơ thể, bao gồm cả chức năng của hệ tuần hoàn. Những người bị suy giáp có thể nhận thấy nhịp tim của họ chậm hơn bình thường. Còn cường giáp thì khiến tim đập nhanh hơn, người mắc thường có cảm giác hồi hộp, đánh trống ngực,… Đặc biệt, những người mắc bệnh tuyến giáp còn có biểu hiện huyết áp cao.

4. Thay đổi về năng lượng hoặc tâm trạng

Tình trạng rối loạn chức năng tuyến giáp tác động mạnh đến mức năng lượng và tâm trạng của bạn. Suy giáp khiến cho người mắc cảm thấy mệt mỏi, uể oải và chán nản. Còn cường giáp có thể gây lo lắng, khó ngủ, bồn chồn và khó chịu.

5. Rụng tóc

Rụng tóc là một dấu hiệu khác cho thấy hormone tuyến giáp mất cân bằng. Cả suy giáp và cường giáp đều có thể khiến tóc rụng. Trong hầu hết các trường hợp, tóc sẽ mọc trở lại sau khi rối loạn tuyến giáp được điều trị.

6. Cảm thấy quá lạnh hoặc nóng

Các rối loạn tuyến giáp làm gián đoạn khả năng điều chỉnh nhiệt độ của cơ thể. Những người bị suy giáp hay cảm thấy lạnh hơn bình thường. Cường giáp thì ngược lại, gây ra mồ hôi quá nhiều và khiến người mắc có khả năng chịu nhiệt kém, không chịu được nóng.

7. Rối loạn chu kỳ kinh nguyệt

Đối với phụ nữ, tuyến giáp ảnh hưởng tới chu kỳ kinh nguyệt và khả năng mang thai. Tình trạng giảm hormone tuyến giáp khiến hiện tượng rụng trứng không đúng chu kỳ, từ đó ảnh hưởng tới khả năng mang thai của người phụ nữ. Đặc biệt, phụ nữ mang thai bị suy giáp cũng có nguy cơ cao bị tiền sản giật và sảy thai. Còn những phụ nữ bị cường giáp có thể bị mất kinh và viêm tuyến giáp sau sinh.

>>> XEM THÊM: Sau mổ tuyến giáp nên ăn gì và kiêng gì để nhanh chóng hồi phục?

Chẩn đoán bệnh tuyến giáp như thế nào?

Một trong những xét nghiệm thường được thực hiện để chẩn đoán bệnh tuyến giáp là đo mức độ hormone kích thích tuyến giáp (TSH), một loại hormone chính điều chỉnh hoạt động của tuyến giáp. Nếu TSH cao, điều đó có nghĩa là chức năng tuyến giáp của bạn quá thấp (suy giáp). Nếu TSH thấp, thì điều đó có nghĩa là tuyến giáp hoạt động quá mức (cường giáp). Bác sĩ cũng có thể kiểm tra mức độ của các hormone tuyến giáp khác trong máu của bạn.

Trong một số trường hợp, các nghiên cứu hình ảnh và sinh thiết tế bào học có thể được thực hiện để đánh giá cụ thể tình trạng rối loạn của tuyến giáp.

>>> XEM THÊM: Tìm hiểu về ý nghĩa của các xét nghiệm chức năng tuyến giáp thường gặp!

Nguyên nhân gây bệnh tuyến giáp do đâu?

Nguyên nhân phổ biến nhất của suy giáp là bệnh Hashimoto. Đây là một rối loạn tự miễn dịch, trong đó cơ thể tấn công tuyến giáp. Kết quả là làm tổn thương tuyến giáp, ngăn không cho cơ quan nội tiết này sản xuất đủ hormone. Bệnh Hashimoto có xu hướng di truyền. Trong một số trường hợp, suy giáp xảy ra là do có vấn đề bất thường tại tuyến yên nằm ở vùng dưới đồi. Tuyến yên sản xuất hormone kích thích tuyến giáp (TSH) để tuyến giáp sản xuất hormone vì thế, nếu tuyến yên không sản xuất đủ TSH, mức độ hormone tuyến giáp sẽ giảm. Các nguyên nhân khác của suy giáp bao gồm chế độ ăn thiếu iod hoặc sử dụng thuốc ảnh hưởng đến chức năng tuyến giáp.

Có rất nhiều yếu tố dẫn đến cường giáp, tuy nhiên, các nhà khoa học cho rằng nguyên nhân chủ yếu là do bệnh Graves. Đây là một rối loạn tự miễn dịch tấn công tuyến giáp và kích hoạt giải phóng lượng hormone tuyến giáp cao. Một hệ thống miễn dịch hoạt động bình thường sẽ bảo vệ cơ thể bằng cách tạo ra kháng thể có khả năng chống lại các kẻ thù bên ngoài như virus và vi khuẩn. Tuy nhiên, vì một yếu tố nào đó mà hệ miễn dịch bị suy yếu, rối loạn, khiến cho cơ thể sinh ra các kháng thể tự sinh giống với chất chủ vận của hormone kích thích tuyến giáp TSH, làm cho tuyến giáp hoạt động quá mức, phình to ra, hình thành khối bướu ở cổ. Hơn nữa, hormone được sản xuất ra quá nhiều so với nhu cầu, khiến cho người mắc có các biểu hiện cường giáp. Do đó, Graves còn được coi là nguyên nhân chính gây nên hội chứng cường giáp.

>>> XEM THÊM: Cách chữa bướu cổ bằng phương pháp tự nhiên tại nhà

Giải pháp an toàn, hiệu quả cho người mắc bệnh tuyến giáp từ thiên nhiên

Các bệnh lý tại tuyến giáp, cho dù là cường giáp hay suy giáp mặc dù có những biểu hiện trái ngược nhau nhưng nguyên nhân sâu xa thì đều liên quan đến sự suy yếu, rối loạn của hệ miễn dịch. Vì thế, mục tiêu điều trị trước mắt là giảm các triệu chứng mệt mỏi, suy nhược, giảm phì đại tuyến giáp, điều hòa hormone tuyến giáp,... Về lâu dài thì cần phải nâng cao miễn dịch, tăng cường chức năng tuyến giáp, ngăn ngừa tái phát.

Trước kia, việc điều trị bệnh tuyến giáp hầu hết chỉ có biện pháp tây y. Nhưng khoảng 10 năm trở lại đây, giới chuyên gia đánh giá cao việc bổ sung thảo dược Đông y trong quá trình điều trị, điển hình là hải tảo - một vị thuốc quý nằm ở trên các vách đá ở ven biển. Rất nhiều công trình nghiên cứu khoa học cả y học cổ truyền lẫn y học hiện đại về hải tảo đã cho thấy, loại thực phẩm này có tác dụng nhuyễn kiên (làm mềm khối u rắn), chứa nhiều dưỡng chất, giàu acid amin, nguyên tố vi lượng có lợi cho sức khỏe, đặc biệt là hàm lượng iod dồi dào rất cần thiết cho tuyến giáp để tạo thành hormone. Trước kia, việc điều trị bệnh tuyến giáp nói chung và u tuyến giáp lành tính nói riêng hầu hết chỉ có biện pháp tây y. Nhưng khoảng 10 năm trở lại đây, giới chuyên gia đánh giá cao việc bổ sung thảo dược Đông y trong quá trình điều trị, điển hình là hải tảo - một vị thuốc quý nằm ở trên các vách đá ở ven biển. Rất nhiều công trình nghiên cứu khoa học cả y học cổ truyền lẫn y học hiện đại về hải tảo đã cho thấy, loại thực phẩm này có tác dụng nhuyễn kiên (làm mềm khối u rắn), chứa nhiều dưỡng chất, giàu acid amin, nguyên tố vi lượng có lợi cho sức khỏe, đặc biệt là hàm lượng iod dồi dào rất cần thiết cho tuyến giáp để tạo thành hormone. Bên cạnh đó, nghiên cứu dược lý về hải tảo đã chỉ ra, vị thuốc này có hiệu quả trong điều trị bướu cổ do thiếu iod (bướu cổ đơn thuần, bướu cổ suy giáp), đồng thời cũng có tác dụng giảm nhẹ triệu chứng ở người bị cường giáp... Như vậy, hải tảo có thể dùng được cho tất cả các trường hợp bị bệnh tuyến giáp, bao gồm cả cường giáp và suy giáp.

Trước những tác dụng nổi trội của hải tảo, vào năm 2013, sau nhiều nỗ lực các nhà khoa học đã nghiên cứu, kết hợp tinh hoa y học cổ truyền cùng với công nghệ hiện đại và bào chế thành công thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ích Giáp Vương chứa thành phần chính hải tảo.

Trong sản phẩm Ích Giáp Vương, để tăng cường tác dụng của hải tảo, các nhà khoa học còn kết hợp thêm với nhiều thành phần khác bao gồm: Cao khổ sâm nam, cao bán biên liên, cao ba chạc, cao lá neem, magnesi, kali iodid... tạo thành một công thức tiên tiến hiếm có từ y học cổ truyền, có tác dụng hỗ trợ điều trị các rối loạn ở tuyến giáp, điều hòa chức năng hoạt động của tuyến giáp, nâng cao sức đề kháng, tăng cường hệ miễn dịch và đảm bảo hoạt động bình thường của tuyến giáp. Bởi vậy, có thể tác động trực tiếp vào nguyên nhân gây gốc rễ gây bệnh.

- Chiết xuất hải tảo: Hải tảo chứa nhiều thành phần như natri alginat, chất béo, đường, sắt,… Đặc biệt, đây là thực phẩm rất giàu nguyên tố vi lượng iod cần thiết cho sức khỏe và sự hoạt động bình thường của tuyến giáp, giúp tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể, chống suy giảm bạch cầu, chống phóng xạ, giảm cholesterol máu, chống oxy hóa và thải trừ các gốc tự do, chống khối u và ung thư,… Theo nghiên cứu hiện đại, hoạt chất natri alginat và các thành phần đa đường chiết xuất được trong hải tảo có tác dụng làm giảm cholesterol huyết, do đó giúp giảm triệu chứng tăng cholesterol của người bị bướu cổ suy giáp. Trong hải tảo còn chứa các thành phần hoạt chất sinh học giúp hạ huyết áp, giảm triệu chứng tăng huyết áp ở bệnh nhân bướu cổ cường giáp và thậm chí tiêu diệt những gốc tự do có thể gây ung thư tuyến giáp. Theo đông y, hải tảo có vị đắng, mặn, tính hàn, quy vào các kinh: Phế, tỳ, thận. Do có tác dụng nhuyễn kiên, tiêu đờm, lợi thủy, tiết nhiệt nên hải tảo giúp làm mềm khối bướu cổ.

- Cao khổ sâm nam: Vị thuốc này rất tốt cho hệ tim mạch, được dùng chủ yếu để chống rối loạn nhịp tim, làm giảm kích thích cơ tim ở người bị bướu cổ cường giáp. Ngoài ra, hợp chất polysaccharide (SFPW1) có trong khổ sâm nam còn giúp ức chế sự phát triển của tế bào ung thư và tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể. Lá cây khổ sâm thường sử dụng để điều trị các bệnh về đường ruột, vì thế giúp cải thiện tình trạng tiêu chảy ở bệnh nhân cường giáp. 

- Cao bán biên liên: Có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, lợi thủy, tiêu thũng, giúp giảm độc tính của các chất độc và thuốc điều trị dễ gây nên tình trạng nhiễm độc giáp (thuốc hóa trị liệu).

- Cao ba chạc: Trong đông y, ba chạc có tác dụng giải nhiệt, giảm đau, giải độc, trừ thấp, trị ngứa. Một số công trình nghiên cứu từ y học hiện đại cũng cho thấy, vị thuốc này có thể giúp hạ cholesterol, ổn định huyết áp cho người mắc các rối loạn về tuyến giáp, đặc biệt là suy giáp và cường giáp. Ngoài ra, ba chạc còn có tác dụng chống oxy hóa, giảm viêm, tăng cường miễn dịch cho cơ thể.

- Cao lá neem: Có tác dụng làm giảm nhịp tim, ức chế hệ thần kinh trung ương, giảm tần số hô hấp, trương lực cơ, giảm huyết áp và hạ nhiệt, giúp cải thiện các triệu chứng của bệnh tuyến giáp và tăng cường hệ miễn dịch. 

- Iod (dưới dạng kali iodid và chiết xuất hải tảo): Iod tham gia vào quá trình sản xuất hormone T3, T4 của tuyến giáp theo cơ chế tự điều hòa, giúp tăng cường chức năng tuyến giáp, ổn định nồng độ hormone, dùng được trong cả trường hợp cường giáp hoặc suy giáp.

- Magnesi (dưới dạng magnesium lactate dihydrate): Là một phần quan trọng trong hoạt động của chức năng tim, có tác dụng làm giảm nhu cầu oxy của cơ tim, tăng cường chức năng tim, ổn định tim mạch, huyết áp. Theo nghiên cứu từ tạp chí American Heart Association (Hiệp Hội Tim Mạch Hoa Kỳ) được thực hiện trên 9.820 người có độ tuổi trung bình 65,1 tuổi, theo dõi trong 7 - 8 năm cho thấy, nồng độ magnesi huyết thanh thấp có liên quan đến nguy cơ tử vong do bệnh tim mạch. 

Ngay từ khi ra đời, Ích Giáp Vương đã là một điểm sáng khác biệt, thu hút sự quan tâm của rất nhiều chuyên gia nội tiết. Bằng chứng là sản phẩm đã được đưa ra thảo luận tại nhiều hội thảo khoa học về phương pháp mới trong điều trị bệnh tuyến giáp ở Hà Nội, TP Hồ Chí Minh,...

Kinh nghiệm cải thiện bệnh tuyến giáp hiệu quả nhờ Ích Giáp Vương

Hơn 10 năm có mặt trên thị trường, sản phẩm Ích Giáp Vương luôn nhận được sự tin tưởng và phản hồi tích cực từ người dùng trong việc hỗ trợ điều trị bệnh tuyến giáp, điển hình như:

Ông Đặng Đức Tạ, sinh năm 1935, (SĐT: 0961656028) bị cường giáp đã 4 năm. Do không để ý, ông cứ nghĩ mình chỉ bị cao huyết áp nên căn bệnh cường giáp cứ thế tiến triển. Thế nhưng nhờ biết đến Ích Giáp Vương, chỉ sau gần 2 tháng sử dụng sản phẩm, tình trạng cường giáp của ông Tạ đã cải thiện một cách đáng kể. Mời các bạn theo dõi chi tiết chia sẻ của ông trong video sau:

Chị Nguyễn Thị Mai Trang (sinh năm 1974, ở số 5 đường 4, khu phố 4, Linh Trung, Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh) là một trong những người đã gặp rất nhiều khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày do tình trạng suy giáp gây nên. Căn bệnh này khiến chị luôn mệt mỏi, chân tay run, thở yếu, đờ đẫn, bỏ bê nhà cửa, chồng con. Thế nhưng chỉ sau 2 tháng dùng Ích Giáp Vương, các triệu chứng của suy giáp cứ đỡ dần. Chị thấy mình khỏe mạnh, nhanh nhẹn, làm được nhiều việc, ăn ngủ ngon hơn,... Mời các bạn cùng theo dõi chia sẻ cụ thể về quá trình điều trị của chị Trang trong video sau đây: 

>>> XEM THÊM: Kinh nghiệm cải thiện bệnh tuyến giáp thành công nhờ sử dụng Ích Giáp Vương của người khác TẠI ĐÂY

Đánh giá của chuyên gia

Mời các bạn cùng lắng nghe chuyên gia Nguyễn Huy Cường phân tích về tác dụng của Ích Giáp Vương đối với các bệnh lý tuyến giáp trong nội dung video sau đây:

>>> XEM THÊM: Đánh giá của chuyên gia Trần Đình Ngạn về tác dụng của Ích Giáp Vương TẠI ĐÂY

Nếu còn thắc mắc về bệnh tuyến giáp như: Cường giáp, suy giáp, bướu cổ,… hay sản phẩm Ích Giáp Vương, vui lòng liên hệ tổng đài:  0902207582 (ZALO/VIBER) hoặc bình luận vào ô bên dưới, các chuyên gia sẽ tư vấn tận tình cho bạn.

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh