Cường giáp khiến cho tuyến giáp của bạn tạo ra quá nhiều hormone, làm tăng sự trao đổi chất ảnh hưởng tới sức khỏe tim mạch, xương cốt cũng như tâm trạng chung. Các triệu chứng của tình trạng này, chẳng hạn như mất ngủ, nhịp tim nhanh, run, lo lắng, đói liên tục và giảm cân không chủ ý, thường được điều trị bằng một liều i-ốt phóng xạ lỏng và thuốc nếu cần. Ngoài việc can thiệp y tế, một chế độ ăn uống lành mạnh, hạn chế một vài loại thực phẩm nhất định, có thể giúp giảm thiểu các triệu chứng của bạn.
5 thực phẩm bưng tận nơi cũng phải quay đi chỗ khác nếu đang bị cường giáp
1. Ăn món ăn từng kiến bạn dị ứng
Tiêu thụ các thức ăn từng khiến bạn bị dị ứng có thể làm cho các triệu chứng cường giáp trở nên tồi tệ hơn. Các triệu chứng có thể bao gồm phát ban da, khó thở, đau bụng và tiêu chảy. Nếu bạn hay bị dị ứng thực phẩm, Trung tâm Y tế Đại học Maryland khuyến nghị nên tránh các thủ phạm tiềm ẩn, thường là các sản phẩm sữa, gluten lúa mì, đậu nành, ngô và phụ gia thực phẩm nhân tạo. Khi bỏ qua các sản phẩm từ sữa, hãy đảm bảo vẫn cung cấp đầy đủ canxi từ các nguồn khác, chẳng hạn như gạo hoặc sữa hạnh nhân và hải sản, trong chế độ ăn uống của bạn. Thay cho các sản phẩm lúa mì, tiêu thụ các loại tinh bột nhiều dinh dưỡng, không chứa gluten, chẳng hạn như bột yến mạch, gạo lứt và khoai lang. Nếu thấy khó khăn trong việc thay đổi thực phẩm, bạn có thể cần tới sự giúp đỡ của bác sĩ hoặc chuyên viên dinh dưỡng.
2. Thực phẩm nhiều carbohydrate
Rối loạn tuyến giáp có thể ảnh hưởng đến chuyển hóa carbohydrate và kiểm soát lượng đường trong máu - nhưng bạn không thể bỏ carbohydrate hoàn toàn vì chúng là nguồn năng lượng chính của bạn. Để giữ cho lượng đường trong máu của bạn ở mức bình thường và giảm nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường – căn bệnh có sự liên kết mạnh với bệnh tuyến giáp, hạn chế nguồn thực phảm có hàm lượng carbohydrate cao, có tác động đáng kể đến lượng đường trong máu. Các loại ngũ cốc tinh chế, chẳng hạn như bột mì trắng, các loại kẹo có đường, nước trái cây, ngũ cốc ít chất xơ, bánh gạo và khoai tây ăn liền có lượng đường cao. Hãy chọn các nguồn carbohydrate giàu chất xơ, khiến đường huyết không bị tăng cao, ví dụ các thực phẩm dinh dưỡng bao gồm lúa mạch, bột yến mạch, mì ống nguyên hạt, khoai mỡ và đậu lăng.
3. Thực phẩm chứa chất goitrogenic
Goitrogens là những chất tự nhiên có thể ảnh hưởng đến việc sản xuất hormone tuyến giáp. Bởi vì điều trị cường giáp có thể dẫn đến thiếu hụt hormone tuyến giáp - một tình trạng được gọi là suy giáp - bạn có thể muốn giới hạn các loại thực phẩm có lợi, đặc biệt nếu bạn bị thiếu i-ốt. Với bệnh nhân cường giáp, ăn nhiều thực phẩm chứa goitrogenic có thể làm giảm tác dụng của thuốc điều trị, gây rối loạn hoạt động tuyến giáp. Các loại rau họ cải - chẳng hạn như súp lơ, bông cải xanh và bắp cải, đậu nành và kê, một loại ngũ cốc không chứa gluten - chứa các chất kích thích tố goitrogenic. Mặc dù một số nghiên cứu cho thấy đậu nành không can thiệp vào nồng độ các hormone tuyến giáp, Sheila Dean, một chuyên gia dinh dưỡng có đăng ký với Trung tâm Y tế và chữa bệnh Palm Harbor ở Florida, đề nghị hãy ăn đậu nành có chừng mực. Các lựa chọn thay thế rau không chứa goitrogenic bao gồm cà rốt, măng tây, đậu xanh, hành tây, tỏi, rau diếp và ớt chuông.
4. Chất béo không lành mạnh
Chất béo trans và chất béo bão hòa làm tăng phản ứng viêm làm tăng các triệu chứng tuyến giáp hoạt động quá mức, theo Trung tâm Y tế Đại học Maryland. Hãy hạn chế ăn thịt đỏ, đồ chiên và chế biến sẵn hoặc các sản phẩm sữa có hàm lượng chất béo cao, có chứa chất béo bão hòa. Thay vào đó, ăn thêm cá, thịt gia cầm, thịt trắng không da và các loại đậu cho protein. Chất béo trans là phổ biến trong các món nướng, chẳng hạn như bánh quy giòn, bánh ngọt, và khoai tây chiên - và bất kỳ thực phẩm nào chứa dầu thực vật đã được hydro hóa một phần. Tập trung ăn các thực phẩm, chẳng hạn như trái cây, rau, quả hạch, hạt và ngũ cốc nguyên hạt. Các chất béo omega-3 lành mạnh được tìm thấy trong một số dầu cá, chẳng hạn như cá hồi, cũng như hạt lanh và quả óc chó, giảm viêm và thúc đẩy sức khỏe tổng thể.
5. Rượu và caffeine
Rượu và caffeine có thể ảnh hưởng đến sự cân bằng tâm trạng, giấc ngủ, chức năng tuyến giáp, tương tác với thuốc điều trị. Trước khi tiêu thụ các sản phẩm có chứa caffeine, như nước ngọt, cà phê và trà, trung tâm y tế khuyên bạn nên tìm sự chấp thuận của bác sĩ. Bổ sung nước bằng cách uống nhiều nước hoặc các đồ uống không có cồn, chẳng hạn như sữa ít chất béo hoặc sữa không đường, nước có ga với chanh và trà thảo mộc. Trái cây tươi, rau và súp.
Tránh 5 thực phẩm trên nhưng cái này nhất định phải uống nếu bị cường giáp
Song song với việc sử dụng thuốc và chú ý chế độ ăn hàng ngày, tránh một số thực phẩm, người bị cường giáp nên bổ sung thêm sản phẩm thiên nhiên giúp kiểm soát hoạt động của tuyến giáp. Tiêu biểu trong đó là thực phẩm chức năng Ích Giáp Vương được sản xuất với các nguyên liệu thiên nhiên, an toàn cho người sử dụng. Thành phần chính là hải tảo kết hợp với cao khổ sâm, cao bán biên liên, cao ba chạc, cao neem, magie, kali iodua, Ích Giáp Vương có tác dụng tăng cường sức khỏe tuyến giáp trong phòng ngừa, hỗ trợ điều trị các rối loạn tuyến giáp như nhược giáp, cường giáp; Giúp duy trì hoạt động của tuyến giáp; Giúp làm mềm, giảm đau ở tuyến giáp; Hỗ trợ giảm các triệu chứng của các rối loạn ở tuyến giáp; giúp điều hòa hàm lượng T3, T4 của tuyến giáp.
Chuyên gia nói gì về Ích Giáp Vương?
Cùng lắng nghe phân tích của PGS.TS Trần Đình Ngạn về tác dụng của hải tảo trong hỗ trợ điều trị bệnh lý tuyến giáp trong video dưới đây. Mời quý khán giả cùng theo dõi.
Ích Giáp Vương đã được nhiều người tin dùng hỗ trợ điều trị các rối loạn tuyến giáp nói chung và suy giáp nói riêng. Dưới đây là một số người dùng tiêu biểu:
Chị Nguyễn Thị Mai Trang tại Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh. Từ năm 19 tuổi, chị thấy người luôn mệt mỏi, chân tay run, mắt lồi và hay hồi hộp. Chị đã phẫu thuật, uống nhiều thuốc mà tình trạng vẫn không thuyên giảm. Thật may mắn, một hôm đọc báo chị biết đến thực phẩm chức năng Ích Giáp Vương và mua về dùng thử. Chỉ sau 2 tháng dùng sản phẩm, tình trạng của chị đã thuyên giảm, da sáng hơn, cơ thể khỏe mạnh hẳn ra, tự tin hơn rất nhiều.
Chị Phạm Thị Thanh Huyền, 42 tuổi (trú tại TP Thái Nguyên, SĐT: 0975226585), cũng là một trường hợp điển hình cho hiệu quả kiểm soát suy giáp bằng thảo dược Ích Giáp Vương. Chị Huyền chia sẻ: “Mắc suy tuyến giáp khiến tôi thở không ra hơi. Lúc nào tôi cũng cảm thấy như có người đang bóp cổ hoặc có sợi dây vô hình thít chặt vào cổ mình, vùng cổ cứng đờ, mệt đến nỗi không muốn thở, chỉ muốn ngất. Thật may mắn, sau khi biết đến Ích Giáp Vương, tôi mạnh dạn mua về sử dụng với liều 4 viên/ngày. Uống 8 hộp đầu, tôi thấy tình trạng của mình thuyên giảm rất nhanh: Dễ thở, chân tay linh hoạt hơn, tiếp xúc, trò chuyện với mọi người dễ dàng. Tôi nói không hụt hơi, ngủ dậy đỡ mệt”. Cùng xem chi tiết chia sẻ của chị Huyền TẠI ĐÂY!
Tuân thủ chế độ ăn uống một cách hợp lý, tránh những thực phẩm không có lợi và duy trì sản phẩm nguồn gốc thiên nhiên chứa thành phần chính hải tảo sẽ giúp người mắc bệnh lý cường giáp sớm đẩy lùi được bệnh. Để được tư vấn về bệnh tuyến giáp và sản phẩm Ích Giáp Vương, vui lòng liên hệ tổng đài: 0902207582 (ZALO/VIBER).
Basedow hay Graves là bệnh tự miễn, là một trong những bệnh lí cường giáp thường gặp trên lâm sàng với các biểu hiện chính: Nhiễm độc giáp kèm bướu giáp lớn lan tỏa, lồi mắt và tổn thương ở ngoại biên
Với tình trạng mắc bệnh lý cường giáp thì nên sử dụng Ích Giáp Vương với liều 6 viên/ngày chia làm 2 lần, uống trước ăn 30 phút hoặc sau ăn 1 giờ, liên tục theo đợt từ 3-6 tháng để đạt được hiệu quả điều trị tốt nhất.
Như vậy, một liệu trình điều trị sẽ sử dụng khoảng 18-36 hộp Ích Giáp Vương bạn nhé!
Bạn vui lòng liên hệ, kết bạn zalo số 0902207582 hoặc truy cập website ichgiapvuong.vn để được dược sĩ tư vấn trực tiếp chi tiết cho tình trạng bệnh của mình cũng như cập nhật những thông tin hữu ích nhé!