Tỷ lệ mắc các bệnh tuyến giáp đang ngày càng gia tăng hiện nay. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến bệnh tuyến giáp, trong đó, nhiễm phóng xạ được liệt kê trong top đầu. Vậy phóng xạ có thể bắt nguồn từ đâu ra? Tại sao nhiễm phóng xạ lại gây bệnh tuyến giáp? Có giải pháp nào an toàn để ngăn ngừa bệnh tuyến giáp phát triển do nhiễm xạ không?

Bệnh tuyến giáp có thể bắt nguồn từ nhiễm phóng xạ

Tuyến giáp là một cơ quan quan trọng trong cơ thể, có vai trò sản xuất hormone T3 (triiodothyronine), T4 (thyroxine). Các hormone này sẽ điều hòa sự chuyển hóa đạm, đường, mỡ; thân nhiệt, nhịp tim, nhu động ruột, sự tiết mồ hôi…. Đây cũng là nơi hay xuất hiện các bệnh lý. Một nguyên nhân của bệnh tuyến giáp đó là tiếp xúc với phóng xạ. Vậy phóng xạ có thể phát ra từ những nguồn nào? Các bệnh lý tuyến giáp gây ra do phóng xạ là gì? Bài viết sẽ giải đáp cho các bạn ngay sau đây.

Nhiễm xạ có thể do quá trình điều trị bằng tia xạ hoặc có tình trạng rò rỉ iod phóng xạ (I - 131) sau các sự cố hạt nhân. Khi lò phản ứng hạt nhân bị rò rỉ, phóng xạ có thể thoát ra ngoài dưới dạng iod phóng xạ và sẽ ảnh hưởng đến dân cư xung quanh khu vực bị nhiễm xạ. Loại iod độc hại này có xu hướng đọng lại ở tuyến giáp, do vậy làm tăng nguy cơ xuất hiện các bệnh tuyến giáp.

 Điều trị bằng tia xạ có thể là nguyên nhân gây bệnh tuyến giáp

Điều trị bằng tia xạ có thể là nguyên nhân gây bệnh tuyến giáp

Những người bị nhiễm xạ có thể phát triển các bệnh tuyến giáp như: Suy giáp, bướu nhân tuyến giáp và ung thư tuyến giáp. Trẻ em là đối tượng đặc biệt nhạy cảm với phóng xạ hơn so với người lớn. Tuổi càng trẻ, nguy cơ mắc bệnh tuyến giáp sẽ càng tăng theo mức độ nhiễm xạ.

- Bướu giáp nhân: Tuyến giáp có thể xuất hiện các nhân sau vài năm tiếp xúc với tia xạ (thông thường là 8 - 12 năm), khi bác sĩ thăm khám vùng cổ hoặc siêu âm tuyến giáp.

- Suy giáp: Thường xuất hiện vài tháng - vài năm sau quá trình xạ trị. Tuy nhiên, hầu hết các trường hợp đều xảy ra sau 2 - 3 năm.

- Ung thư tuyến giáp: Tiếp xúc với phóng xạ được coi là yếu tố nguy cơ hàng đầu của bệnh ung thư tuyến giáp. Bệnh lý này có thể xảy ra trong vòng 5 - 20 năm sau xạ trị, thông thường là 10 năm. Tuy nhiên, tiên lượng của bệnh lý này khá tốt, vì thế, người mắc vẫn có thể sống lâu sau khi được chẩn đoán bị ung thư tuyến giáp.

Vì bệnh lý tuyến giáp có thể xảy ra nhiều năm sau khi bị nhiễm phóng xạ nên những ai có tiền sử từng chiếu xạ hay nhiễm xạ nên đi khám để theo dõi thường xuyên. Nếu bạn bị phơi nhiễm với phóng xạ sau thảm họa hạt nhân mà không bị ung thư tuyến giáp, bạn vẫn cần phải theo dõi vì khả năng bệnh khởi phát sau vài năm là khá cao.

Tuyến giáp hấp thu iod từ dòng máu, cần iod để tạo nội tiết tố điều hòa năng lượng và chuyển hoá trong cơ thể. Tuyến giáp không thể phân biệt iod thường với iod phóng xạ nên sẽ hấp thu cả hai loại này. Hầu hết các vụ nổ hạt nhân đều phóng thích iod phóng xạ. Khi tế bào tuyến giáp hấp thu quá mức iod phóng xạ sẽ dẫn đến phát triển các bệnh lý tuyến giáp. 

Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ là nhóm đối tượng có nguy cơ cao nhất phát triển ung thư tuyến giáp sau nhiễm xạ. Nguy cơ này giảm thấp khi qua độ tuổi 40. 

 Phóng xạ từ vụ nổ hạt nhân có thể gây bệnh tuyến giáp

Phóng xạ từ vụ nổ hạt nhân có thể gây bệnh tuyến giáp

>>>Xem thêm: Bệnh tuyến giáp có nguy hiểm không?

Làm thế nào để ngăn ngừa bệnh tuyến giáp phát triển khi bị nhiễm xạ?

Để hạ thấp nguy cơ phát triển các bệnh tuyến giáp như ung thư tuyến giáp, suy giáp, bướu nhân tuyến giáp sau khi phơi nhiễm với phóng xạ, người ta dùng KI. Đây là một hợp chất vô cơ, có tên là kali iodua, đã được sử dụng từ lâu để bảo vệ tuyến giáp chống lại sự nhiễm iod phóng xạ. Sau thảm họa hạt nhân Chernobyl năm 1985, những hướng gió khác nhau thổi những đám mây phóng xạ đi khắp châu Âu. Có khoảng 3.000 người nhiễm phóng xạ bị ung thư tuyến giáp. Người mắc bệnh chủ yếu là trẻ em ở Ukraine, Belarus, Nga. Để hạn chế nguy cơ phát triển ung thư tuyến giáp, nước Ba Lan đã khuyến cáo người dân sử dụng KI. Kết quả là tỷ lệ mắc ung thư tuyến giáp do nhiễm xạ đã giảm đáng kể.

Khi có sự cố rò rỉ phóng xạ, cơ quan chuyên trách địa phương thường khuyến cáo mọi người nên rời khỏi khu vực có sự cố hạt nhân càng sớm càng tốt. Ngoài cách ly, di cư, không ăn thức ăn, không uống sữa cũng như nước… cần dùng thêm KI để hỗ trợ tuyến giáp tránh bị nhiễm iod phóng xạ.

 Kali iodua (KI) giúp ngăn ngừa tác hại của phóng xạ đến tuyến giáp

Kali iodua (KI) giúp ngăn ngừa tác hại của phóng xạ đến tuyến giáp

>>>Xem thêm: Khám bệnh tuyến giáp ở đâu tốt?

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe chứa KI, hải tảo giúp ngăn ngừa bệnh tuyến giáp sau nhiễm xạ

Như vậy, nhiễm phóng xạ là nguyên nhân gây ra các bệnh tuyến giáp, nhất là ung thư tuyến giáp. Để ngăn ngừa nguy cơ phát triển bệnh tuyến giáp do nhiễm xạ, KI được coi là “vị cứu tinh”.

Để tăng cường tác dụng của kali iodua trong việc phòng ngừa, hỗ trợ điều trị bệnh lý về tuyến giáp, các nhà khoa học đã kết hợp cùng với hải tảo và một số dược liệu quý khác thành dạng viên nén tiện dùng có tên gọi Ích Giáp Vương. Sản phẩm này có thành phần chính là hải tảo, một loại rong biển giúp bổ sung iod cho người bị bệnh tuyến giáp. Hơn nữa, hải tảo còn có tác dụng làm mềm bướu, nhân giáp vì thế có thể thu nhỏ khối bướu cổ. Ích Giáp Vương còn chứa các thành phần khác như: Khổ sâm, ba chạc, bán biên liên, KI, MgCl2 có tác dụng chống viêm, bảo vệ tuyến giáp khỏi các tác nhân có hại như phóng xạ và giảm nhẹ các triệu chứng của bệnh tuyến giáp như điều chỉnh nhịp tim, điều chỉnh thân nhiệt, giảm mệt mỏi,... Với các thành phần từ thiên nhiên, không có tác dụng phụ nên sản phẩm này rất an toàn cho người sử dụng.

 

Cơ chế tác động của Ích Giáp Vương với bệnh tuyến giáp 

Cơ chế tác động của Ích Giáp Vương với bệnh tuyến giáp

Cảm nhận khách hàng

Điển hình là trường hợp của bà Dương Thị Hiệu (SĐT: 0915522412) đã kiểm soát hiệu quả bướu cổ bằng sản phẩm thảo dược Ích Giáp Vương. Hãy cùng xem chi tiết chia sẻ của bà Hiệu TẠI ĐÂY.

>>>Xem thêm: Kinh nghiệm kiểm soát rối loạn tuyến giáp của những người khác Tại Đây!

Tư vấn của chuyên gia

Lắng nghe chuyên gia Vũ Thị Tư Hằng phân tích về vấn đề: Nguyên nhân gây ra các bệnh lý tuyến giáp là gì? trong video dưới đây nhé:

>>>Xem thêm: Chuyên gia phân tích về các triệu chứng bệnh tuyến giáp

Qua thông tin mà bài viết chia sẻ, các bạn đã hiểu được lý do tại sao khi nhiễm phóng xạ lại làm tăng nguy cơ mắc bệnh tuyến giáp. Đồng thời, bài viết cũng đưa ra giải pháp giúp ngăn ngừa và cải thiện bệnh tuyến giáp an toàn từ sản phẩm thảo dược Ích Giáp Vương. Hãy sử dụng Ích Giáp Vương ngay hôm nay để phòng ngừa bệnh tuyến giáp, bạn nhé!

Để được tư vấn về bệnh tuyến giáp và sản phẩm Ích Giáp Vương, vui lòng liên hệ tổng đài: 18006103 (miễn cước cuộc gọi)/ DĐ: 0902207582 (ZALO/VIBER).

Hữu Thắng