Viêm tuyến giáp tự miễn xảy ra ở khoảng 5-7% phụ nữ sau sinh đẻ, thường xuất hiện trong vòng một năm sau đẻ, có thể liên quan đến hiện tượng tự miễn. Khoảng một nửa số bệnh nhân có tiền sử gia đình bị bệnh lý tuyến giáp tự miễn.

Khoảng 1/3 bệnh nhân chức năng tuyến giáp có biểu hiện ba pha: nhiễm độc giáp xảy ra sau sinh 1-6 tháng và tồn tại 1-2 tháng, tiếp đến là pha suy giáp xảy ra sau 2-6 tháng và kéo dài 4-6 tháng, sau đó trở về bình thường. Khoảng 80% bệnh nhân chức năng tuyến giáp sẽ trở lại bình thường sau 1 năm.

Bướu giáp: thường nhỏ, không đau, chắc xuất hiện sau sinh 2-6 tháng.

Sau khi sinh, hệ miễn dịch của phụ nữ suy yếu nên dễ bị viêm tuyến giáp tự miễn

Sau khi sinh, hệ miễn dịch của phụ nữ suy yếu nên dễ bị viêm tuyến giáp tự miễn

Xét nghiệm:

Máu lắng: bình thường.

Chức năng tuyến giáp: FT3, FT4, TSH thay đổi tuỳ theo giai đoạn bệnh.

Kháng thể kháng receptor tuyến giáp (TRAb) thường không tăng.

Độ tập trung I131 thấp (không được chỉ định nếu bệnh nhân cho con bú). Nếu cần có thể thay bằng Tc99m.

Chẩn đoán phân biệt: Viêm tuyến giáp sau sinh có triệu chứng nhiễm độc giáp rõ cần chẩn đoán phân biệt với bệnh Basedow dựa vào:

Bướu giáp trong Basedow thường lớn hơn, mềm, có tiếng thổi và các biểu hiện mắt.

Kháng thể kháng receptor tuyến giáp (TRAb) thường tăng cao.

Độ tập trung I131 cao.

Siêu âm Doppler thấy tăng sinh mạch trong tuyến giáp.

Điều trị:

Nếu triệu chứng nhiễm độc giáp không rõ không cần điều trị. Nếu triệu chứng rõ: điều trị giảm triệu chứng bằng chẹn β giao cảm.

Giai đoạn suy giáp: thường không cần điều trị. Nếu pha suy giáp kéo dài, triệu chứng suy giáp rõ nên điều trị bằng levothyroxine và nên ngừng sau 6-9 tháng để đánh giá lại tình trạng tuyến giáp.

Trong điều trị, các bác sĩ sẽ cân nhắc từng phương pháp theo thể bệnh, giai đoạn và mức độ phù hợp.

Một số lưu ý với bệnh nhân bị bệnh tuyến giáp:

Đối với bệnh nhân cường giáp: Nên ưu tiên ăn các thực phẩm giàu goitrogenic để bổ sung calo (cải bắp, súŰ lơ, củ cải), các thực phẩm giàu vitamin C, E, các vi khoáng canxi, kẽm.

Đối với bệnh nhân suy giáp và bướu lành tuyến giáp: Ưu tiên bổ sung các vi khoáng như i-ốt, selen, kẽm, magiê và vitšmin A, các thực phẩm giàu protein.

Cần hạn chế ăn quá nhiều thực phẩm có chứa cyanates (bắp cải, su hào, củ cải), các thực phẩm chứa nhiều chất béo (mỡ lợn, dầu cá, bơ).

Ngoài ra, có thể sử dụng các thảo dược như hải tảo, neem hay các thành phần KI, MgCl2 giúp điều hòa hệ miễn dịch cho cơ thể – cơ chế chung của các bệnh lý tuyến giáp, bao gồm cả cường giáp, suy giáp và viêm tuyến giáp.

Dùng Ích giáp vương ngăn ngừa hỗ trợ điều trị bệnh lý tuyến giáp

Ích giáp vương  là thực phẩm bảo vệ sức khỏe giúp tăng cường sức khỏe và đảm bảo hoạt động bình thường của tuyến giáp. Giúp phòng ngừa các rối loạn tuyến giáp khi phải tiếp xúc với các nguồn phóng xạ.

– Hỗ trợ điều trị các rối loạn ở tuyến giáp như nhược giáp (bao gồm cả bệnh viêm tuyến giáp Hashimoto), cường giáp (Graves-Basedow), bướu tuyến giáp và ung thư tuyến giáp.

– Giúp điều hòa hàm lượng của hóc môn tuyến giáp.

– Giúp làm mềm, giảm viêm, giảm sưng, đau ở các khối u tuyến giáp.

– Hỗ trợ giảm các triệu chứng của bệnh tuyến giáp như giúp điều hòa thân nhiệt, ổn định tim mạch, huyết áp, cholesterol máu, tăng cường sức khỏe, chống mệt mỏi …

Để được tư vấn về các bệnh lý tuyến giáp và sản phẩm Ích Giáp Vương, vui lòng liên hệ tổng đài: 18006103 (miễn cước cuộc gọi)/ DĐ: 0902207582 (ZALO/VIBER).

Hồng Hoa