Hiện nay, có rất nhiều người bị mắc các bệnh về tuyến giáp. Các thống kê cho thấy, tỉ lệ nữ mắc các bệnh lý này cao hơn nam giới. Nguyên nhân chính dẫn tới sự khác biệt này là do cơ thể phụ nữ rất nhạy cảm với sự thay đổi đột ngột của nồng độ hormone trong cơ thể, nhất là trong giai đoạn thai kỳ.
Thiếu hụt iot gây tăng tỉ lệ mắc các bệnh tuyến giáp ở nữ giới
Tuyến giáp là nơi tổng hợp hormone giáp chịu trách nhiệm cho nhiều quá trình chuyển hóa phức tạp của các cơ quan trong cơ thể như là hoạt động của hệ sinh dục, hệ thống thần kinh, xương và cơ. Cơ thể chúng ta chứa khoảng 25 mg iot và phần lớn lượng iot này phân cố chủ yếu trong tuyến giáp, nơi chịu trách nhiệm điều hòa các quá trình chuyển hóa của cơ thể. Do vậy, sự thiếu hụt iot đang là vấn đề nghiêm trọng có thể dẫn tới sự tiến triển của một số căn bệnh trầm trọng gây ảnh hưởng lên sự phát triển của cơ thể về cả tinh thần và thể chất.
Theo thống kê gần đây, có khoảng trên 2 triệu người đang phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt iot. Có một sự thật rằng, phụ nữ hay có các thiếu hụt iot và các bệnh về tuyến giáp hơn là nam giới.
Theo lời của một nhà nội tiết học, bác sĩ Edward Toromanyan, kết quả từ một số các nghiên cứu cho thấy phụ nữ có các vấn đề trên tuyến giáp trạng cao hơn 3-10 lần so với đàn ông, bao gồm cả bệnh bướu cổ độc và tình trạng thiếu hụt hormone giáp.
Các nhà khoa học nói gì về nguyên nhân gián tiếp dẫn tới nữ giới hay mắc các bệnh tuyến giáp hơn nam giới
Nữ giới hay bị mắc các bệnh tuyến giáp hơn nam giới
Lý do đầu tiên là do phụ nữ dễ bị ảnh hưởng xấu bởi sự biến đổi bất thường của hormone, khiến cơ thể phụ nữ nhạy cảm hơn cơ thể nam giới. Đó cũng là lý do tại sao sự thiếu hụt iot thường gây ra các biến chứng nghiêm trọng trên hệ thống sinh sản của nữ giới hơn nam giới.
Các kết quả của một số nghiên cứu cũng chỉ ra rằng hormone giáp trạng có vai trò ngăn chặn sự hình thành khối u. Do đó, nguy cơ của ung thư vú ở phụ nữ sẽ tăng lên khi xảy ra sự thiếu hụt hormone này trong cơ thể.
Nguyên nhân thứ hai đó là phụ nữ trong thời kỳ mang thai rất nhạy cảm với sự thiếu hụt iot, do giai đoạn này cơ thể phải trải qua sự biến đổi mạnh mẽ của hệ thống hormone. Thêm vào đó, ở tuần thai thứ 16-17, thai nhi bắt đầu phát triển tuyến giáp và do đó sẽ lấy iot từ cơ thể mẹ. Nhận thấy các bệnh tuyến giáp rất hay gặp ở nữ giới, bác sĩ khuyên tất cả phụ nữ, nhất là người trong độ tuổi trên 40 nên đi đến cơ sở y tế khám định kỳ để phát hiện các bệnh tuyến giáp sớm và từ đó có thể dễ dàng hơn trong việc điều trị. Đối với phụ nữ có thai, các bác sĩ gợi ý rằng họ nên bổ sung thêm các sản phẩm chứa iot để phòng tránh các biến chứng nặng về tuyến giáp ở cả mẹ và bào thai.
Biện pháp hữu hiệu cho người bị rối loạn tuyến giáp từ sản phẩm chứa hải tảo
Như vậy nguyên nhân trực tiếp dẫn tới các rối loạn tuyến giáp như cường giáp, suy giáp, bướu cổ đơn thuần, ung thư tuyến giáp thường hay gặp ở nữ giới đó là sự thiếu hụt iot hay xảy ra ở nữ hơn là nam. Bên cạnh nguyên nhân là sự thiếu hụt iot trong cơ thể, rối loạn tự miễn cũng là nguyên nhân quan trọng không kém gây ra các rối loạn tuyến giáp. Do vậy, mặc dù bệnh tuyến giáp hay xảy ra ở nữ giới nhưng đối tượng nam giới cũng không phải là hiếm gặp.
Để ngăn ngừa và điều trị một cách hiệu quả các bệnh tuyến giáp, rất nhiều người đã và đang tin dùng sản phẩm Ích Giáp Vương. Đây là một sản phẩm từ thiên nhiên có thành phần chính là hải tảo, một loài thực vật biển có tác dụng bổ sung nguồn iot tự nhiên cho cơ thể và điều hòa miễn dịch, từ đó tác động vào nguyên nhân gây ra các bệnh lý tuyến giáp. Hợp chất natri alginate trong hải tảo còn có tác dụng nhuyễn kiên, tức là làm mềm và thu nhỏ kích thước u, bướu tuyến giáp hiệu quả. Ngoài ra, sản phẩm còn chứa kali iodua (KI) hiệp đồng tác dụng bổ sung iot thiếu hụt cho cơ thể. Ích Giáp Vương còn là sự kết hợp của các dược liệu quý khác như khổ sâm, ba chạc, bán biên liên, neem được dùng trong các bài thuốc chữa các rối loạn tuyến giáp lâu đời. Do vậy, sản phẩm có tác dụng điều hòa miễn dịch, điều hòa hàm lượng hormone tuyến giáp, cải thiện các triệu chứng của bệnh tuyến giáp như bướu cổ, tim đập nhanh, hồi hộp run chân tay, giảm cholesterol máu, điều hòa thân nhiệt của cơ thể. Có thể nói, Ích Giáp Vương không chỉ giúp tác động đến nguyên nhân, mà còn cải thiện các triệu chứng của bệnh tuyến giáp một cách an toàn và hiệu quả.
Để quý độc giả có cái nhìn chi tiết hơn về sản phẩm, xin mời bạn đọc lắng nghe PGS.TS Trần Đình Ngạn phân tích tác dụng của sản phẩm Ích Giáp Vương đối với bệnh tuyến giáp trong video sau:
Dưới đây là phân tích hai hiệu quả của Ich Giáp Vương đối với các bệnh lý tuyến giáp của Ths. Nguyễn Huy Cường:
Rất nhiều người có các rối loạn tuyến giáp đã sử dụng Ích Giáp Vương thu được hiệu quả tốt. Dưới đây là một vài trường hợp điển hình.
Chị Phạm Thị Thanh Huyền, 42 tuổi (ở tổ 26, phường Cam Giá, TP Thái Nguyên, SĐT: 0975 226 585), cũng là một trường hợp điển hình cho hiệu quả kiểm soát suy giáp bằng thảo dược Ích Giáp Vương. Thật may mắn, sau khi biết đến Ích Giáp Vương, chị mạnh dạn mua về sử dụng. “Tôi uống Ích Giáp Vương với liều 4 viên/ngày. Uống 8 hộp đầu, tôi thấy tình trạng của mình giảm rất nhanh: Dễ thở, chân tay linh hoạt hơn, tiếp xúc, trò chuyện với mọi người dễ dàng. Tôi nói không hụt hơi, ngủ dậy đỡ mệt. Chị Huyền đã lấy lại sức khỏe và niềm vui trong cuộc sống. Cùng xem chi tiết chia sẻ của chị TẠI ĐÂY!
Chia sẻ của anh Quý Tuyển (sinh 1972) ở Nhà Bè - TP Hồ Chí Minh về kinh nghiệm kiểm soát bướu nhân tuyến giáp trong video dưới đây:
Cùng lắng nghe hành trình vượt qua cường giáp của anh Lê Hữu Anh (sinh năm 1985, trú tại ấp Trung Bình, xã Thoại Giang, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang):
Người dùng sau khi sử dụng Ích Giáp Vương cũng vui mừng chia sẻ:
Mong rằng bài viết đã cung cấp những thông tin căn bản nhất để giúp các chị em phụ nữ hiểu hơn về lý do tại sao phái đẹp lại dễ mắc các bệnh tuyến giáp hơn cánh mày râu. Đồng thời cung cấp cho mọi người giải pháp điều trị các bệnh lý tuyến giáp hiệu quả từ Ích Giáp Vương. Để được tư vấn về bệnh tuyến giáp và sản phẩm Ích Giáp Vương, vui lòng liên hệ tổng đài: 18006103 (miễn cước cuộc gọi)/ DĐ: 0902207582 (ZALO/VIBER).
Phương Thùy