Các nghiên cứu cho thấy rằng sắc tộc và môi trường có thể ảnh hưởng đến bệnh tuyến giáp. Chức năng tuyến giáp bị rối loạn có thể gây nhiều triệu chứng trên các cơ quan nhất là tim mạch. Đặc biệt ở bệnh nhân suy giáp, có thể gây giảm nhịp tim, suy tim, thậm chí là ngưng thở khi ngủ, khó thở nếu không được kiểm soát. Đây cũng là căn cứ để các nhà khoa học đã tiến hành nghiên cứu mối liên hệ giữa suy giáp và chứng ngừng thở khi ngủ.

Ngưng thở khi ngủ, khó thở và mối liên quan với suy giáp

Chứng ngưng thở khi ngủ có tên khoa học là ngưng thử tắc nghẽn (OSA) là rối loạn thường gặp, trong đó tình trạng ngưng thở xảy ra trong lúc ngủ. Bệnh nhân có OSA thường có triệu chứng buồn ngủ ban ngày, hay ngủ gà, thờ ơ, lãnh cảm với các sự việc trong cuộc sống. Tất cả các triệu chứng của chứng bệnh này đều gặp phải ở bệnh nhân suy giáp. Đây là lý do để các nhà nghiên cứu tìm hiểu và đánh giá nguy cơ ngưng thở khi ngủ ở bệnh nhân suy giáp. Trong đó, tất cả các bệnh nhân nghi ngờ có OSA đều được đánh giá bệnh lý suy giáp.

Mối quan hệ hữu sinh giữa suy giáp và OSA được cho rằng liên quan đến sự lắng đọng mucoprotein (một hợp chất chính trong chất nhầy niêm mạc) lắng đọng ở đường hô hấp trên, gây giảm dẫn truyền thần kinh đến các cơ trên đường hô hấp trên. Hoàng loạt các báo cáo đã cho thấy 50 đến 100% bệnh nhân bị chứng suy giáp và OSA cho thấy tình trạng khó thở cải thiện đáng kể khi sử dụng thuốc hormon tuyến giáp tổng hợp levothyroxin. Bên cạnh đó, bệnh nhân suy giáp còn có triệu chứng nặng trên tim mạch như giảm nhịp tim, việc này sẽ dẫn đến tình trạng khó thở, hụt hơi, cảm giác mệt mỏi kéo dài, và có thể làm trầm trọng hơn vấn đề hô hấp và khiến người bệnh dễ bị suy tim, khó thở thậm chí là ngưng thở.

Ở những bệnh nhân bị suy giáp, rối loạn hô hấp dường như rất phổ biến. Để giải quyết các vấn đề này, các nhà khoa học đã tiến hành đánh giá, nghiên cứu cụ thể về bệnh lý suy giáp và OSA.  

Ngoài ra, Tình trạng ngưng thở khi ngủ có thể do chèn ép bởi bướu tuyến giáp. Tuyến giáp là tuyến nội tiết nằm trước cổ, phía trước khí quản, ngay dưới thanh quản. Phần lớn bướu giáp đều lành tính. Khi tuyến giáp lớn ra phía trước, vùng cổ người bệnh có một cục bướu chạy lên, chạy xuống khi nuốt. Dấu hiệu bướu tuyến giáp có thể gặp phải ở bệnh nhân cường giáp, suy giáp và bướu giáp đơn thuần.

Trong trường hợp bướu lớn ra phía sau sẽ chèn vào khí quản. Lúc này bệnh nhân sẽ có triệu chứng khó thở, đặc biệt khi nằm, khi hít sâu. Bệnh nhân cũng có bị thở rít như mắc bệnh hen suyễn. Tuy nhiên, nếu để ý kỹ, tiếng thở rít khi hít vào và phát ra chủ yếu từ vùng cổ chứ không phải từ lồng ngực.

Nếu bệnh tuyến giáp, đặc biệt là suy giáp không được chẩn đoán và điều trị, bệnh nhân sẽ tốn thời gian, chi phí điều trị, mà triệu chứng ho, khó thở không giảm. Ngược lại, bướu giáp ác tính, chẩn đoán nhầm sẽ khiến bệnh có điều kiện phát triển, di căn sang khí quản và nhiều cơ quan khác, nguy hiểm đến tính mạng.

Thực tế người bị suy giáp có biểu hiện ngừng thở, khó thở như thế nào?

Đã có rất nhiều người bị suy giáp gặp triệu chứng vướng cổ, nghẹt cổ, khó thở, ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống và sinh hoạt của người bị.

Dưới đây là chia sẻ thực tế của nhiều người bị suy giáp:

Chị Phạm Thị Thanh Huyền, 42 tuổi (ở tổ 26, phường Cam Giá, TP Thái Nguyên) đã được chẩn đoán suy giáp sau nhiều năm điều trị rối loạn tuyến giáp. Suy giáp hành hạ khiến chị gặp nhiều khó khăn trong công việc, cơ thể mệt mỏi, khó chịu, đặc biệt, chị Huyền gặp phải các triệu chứng trên đường hô hấp như nói không ra hơi, cổ nghẹt như có người bóp hay thắt dây ở cổ vậy. Thậm chí, chị đã gặp phải biến chứng suy tim trong quá trình điều trị suy giáp. Chị kể: “Lúc nào tôi cũng cảm thấy như có người đang bóp cổ hoặc có sợi dây vô hình thít chặt vào cổ mình, vùng cổ cứng đờ, mệt đến nỗi không muốn thở, chỉ muốn ngất. Tình trạng còn tệ hơn khi nằm ngủ. Bị như vậy ảnh hưởng nhiều tới cuộc sống, khiến tôi không muốn làm gì hết, cũng không muốn nhúc nhích hay động đậy gì cả. Thậm chí, tôi cũng không muốn thở nữa”.

Với chị Nguyễn Thị Mai Trang (sinh năm 1974, ở số 5 đường 4, khu phố 4, Linh Trung, Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh) cũng là một người điều trị nhiều năm với suy giáp sau phẫu thuật bướu cường giáp Basedow. Chị chia sẻ, thời gian tình trạng suy giáp chưa được kiểm soát thì ăn không được, ngủ hay giật mình, lúc nằm có cảm giác không thở được phải ngồi dậy, người lúc nào cũng mệt mỏi, chân tay run yếu.

Có thể thấy rằng, với những triệu chứng khó thở, cảm giác như muốn ngừng thở, bóp nghẹt vùng cổ là rất điển hình ở người bị suy giáp. Chính điều này đã làm ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng cuộc sống của người bị.

Làm sao để cải thiện tình trạng ngưng thở, khó thở ở người bị suy giáp

Đầu tiên để kiểm soát tình trạng ngưng thở, khó thở khi ngủ cũng như khi vận động, các nghiên cứu đã cho thấy việc dùng thuốc hormon tuyến giáp tổng hợp là vô cùng quan trọng. Do đó, người bị phải sử dụng duy trì, đúng liều thuốc hormon tuyến giáp tổng hợp theo chỉ định của bác sĩ.

Bên cạnh đó, một số liệu pháp tự nhiên giúp người mắc kiểm soát tình trạng này là tập luyện thể dục thể thao vừa sức như yoga, thiền định, giúp điều hòa khí huyết, cải thiện hơi thở và điều hòa nhịp tim rất tốt. Người mắc suy giáp cũng nên tăng cường sức khỏe bằng các bổ sung thực phẩm giàu vitamin và dưỡng chất để nâng cao sức đề kháng của cơ thể.

Cuối cùng, việc lựa chọn cho mình một sản phẩm hỗ trợ kiểm soát suy giáp an toàn và hiệu quả là yếu tố quan trọng không kém. Hiện nay trên thị trường nhiều người bị suy giáp tin tưởng sử dụng Ích Giáp Vương để kiểm soát và cải thiện các triệu chứng của suy giáp, bao gồm cả tình trạng khó thở, ngưng thở. Sản phẩm có chứa các thành phần thảo dược quen thuộc như hải tảo, khổ sâm, ba chạc, khổ sâm, bán biên liên, neem, giúp tăng cường miễn dịch của cơ thể, điều hòa tim mạch, chống viêm, giảm đau cho tuyến giáp, giúp kiểm soát suy giáp hiệu quả.

Với chị Mai Trang, chị Huyền đều đã từng rất khổ sở khi gặp chứng khó thở trong suy giáp, nhưng thật là may mắn, cả 2 chị đã biết đến sản phẩm Ích Giáp Vương và đã cải thiện được tình trạng của mình này.

Chị Mai Trang vui vẻ chia sẻ: “Thật may mắn khi chị đọc được trên báo thông tin về sản phẩm Ích Giáp Vương nên mua về sử dụng, không ngờ hiệu quả nhanh hơn chị tưởng: Sau 2 tháng uống Ích Giáp Vương, chị đã thấy chuyển biến rõ rệt, tóc không rụng nữa, da sáng hơn, miệng cảm giác sạch sẽ, tự tin, thấy cơ thể khỏe mạnh hẳn ra… Các triệu chứng của suy giáp cứ đỡ dần. Chị thấy mình khỏe mạnh, nhanh nhẹn, làm được nhiều việc, ăn ngủ ngon hơn,...” .

Còn đây là chia sẻ của chị Huyền: “Tình cờ, một lần lên mạng, tôi đánh dòng chữ “chữa suy giáp”, thì thấy hiện lên một sản phẩm thảo dược có tên Ích Giáp Vương, giúp hỗ trợ điều trị cường giáp, suy giáp. Sau mấy ngày tham khảo, tôi quyết định mua hàng. Tôi uống Ích Giáp Vương với liều 4 viên/ngày. Uống 8 hộp đầu, tôi thấy tình trạng của mình giảm rất nhanh: dễ thở, chân tay linh hoạt hơn, tiếp xúc, trò chuyện với mọi người dễ dàng. Tôi nói không hụt hơi, ngủ dậy đỡ mệt. Chị còn chia sẻ thêm: Chị cười rạng rỡ chia sẻ cùng chúng tôi: “Giá biết trước mà dùng Ích Giáp Vương sớm, thì tôi đã không phải sống khổ sở trong nhiều năm vì bệnh tuyến giáp như vậy”.

Bạn có thể lắng nghe phân tích về tuyến giáp và tác dụng Ích Giáp Vương của các chuyên gia nội tiết dưới đây:

PGS. TS. Trần Đình Ngạn phân tích tác dụng Ích Giáp Vương đối với bệnh tuyến giáp

Nếu bạn đang gặp các vấn đề về tuyến giáp và muốn tư vấn sử dụng sản phẩm Ích Giáp Vương hãy điện thoại đến số: 0917 211 556.