Ngoài thức ăn, một số loại tân dược để chữa các bệnh về rối loạn thể chất như muối lithium, các loại thuốc tim mạch như Cordarone… cũng có thể gây ra bệnh bướu cổ hoặc thúc đẩy bệnh bướu cổ tiến triển nhanh hơn do có chứa nhiều iốt. Người bệnh cũng cần lưu ý, thuốc chữa bướu cổ chỉ có tác dụng làm chậm hoặc ngăn không cho bướu to thêm, ít khả năng làm cho bướu trở về trạng thái cũ. Cùng với thuốc, phải dùng thêm iốt, tránh uống nước có nhiều chất vôi.
Biện pháp tốt nhất để phòng ngừa bướu cổ trước tiên vẫn là bổ sung đầy đủ lượng iốt cho cơ thể. Theo khuyến cáo của tổ chức Y tế thế giới, nếu một người tiêu thụ iốt trên 1.000mcg/ngày sẽ dẫn đến tình trạng thừa iốt. Đối với thể trạng của người Việt Nam, ngưỡng an toàn cho mỗi người dùng là bổ sung 200mg iốt trong một ngày. Ngoài muối, có thể dùng các loại dầu iốt đường tiêm hoặc đường uống (lipiodol) theo chỉ định của bác sĩ để phòng bướu cổ đơn thuần. Một số thực phẩm như cá, mắm tôm, nước mắm… cũng rất giàu iốt nên có thể bổ sung thêm từ nguồn thực phẩm này.
Phòng ngừa bệnh tuyến giáp trước tiên vẫn là bổ sung đầy đủ lượng i ot cho cơ thể (Ảnh minh họa)
Đặc biệt, vừa qua, trong hội thảo khoa học “Một số vấn đề trong bệnh lý tuyến giáp” diễn ra tại Hà Nội, các chuyên gia đã trao đổi về một phương pháp mới, ưu việt, hoàn toàn từ thảo dược thiên nhiên, giúp điều hòa hệ miễn dịch, hỗ trợ điều trị bệnh lý tuyến giáp, đó là sử dụng thực phẩm chức năng Ích Giáp Vương. Sản phẩm này có chứa thành phần chính là hải tảo, một loại rong biển giàu dưỡng chất, vitamin và i-ốt, phối hợp với các vị thuốc quý có tác dụng tăng cường, điều hòa hệ miễn dịch như: neem, ba chạc, khổ sâm, magie,… Do đó, Ích Giáp Vương là công thức toàn diện, giúp tăng cường sức khỏe tuyến giáp, hỗ trợ điều trị và phòng ngừa các rối loạn ở tuyến giáp như suy giáp, cường giáp, bướu tuyến giáp (basedow); giúp điều hòa hormone tuyến giáp; hỗ trợ giảm triệu chứng của bệnh lý tuyến giáp như giúp điều hòa thân nhiệt, ổn định tim mạch, huyết áp, cholesterol máu, tăng cường sức khỏe, chống mệt mỏi… Sản phẩm còn dùng để hỗ trợ điều trị, phòng ngừa tái phát cho những bệnh nhân sau phẫu thuật khối u tuyến giáp hoặc sau xạ trị ung thư tuyến giáp,…
Trên nguyên tắc cái gì có hại thì nên tránh. Tuy nhiên trong cuộc sống, không phải lúc nào người ta cũng có thể làm theo ý mình. Ở những tiệc tùng hay đi ăn ngoài, người bệnh rất khó kiểm soát lượng thực phẩm ăn vào. Vì vậy nếu có thể hạn chế sử dụng các loại thực phẩm gây ra bướu cổ bằng những thực phẩm thay thế khác thì tốt. Còn không thì chỉ nên ăn một lượng rất ít và nên nấu chín. Tác dụng gây bướu cổ sẽ bị huỷ diệt phần lớn khi ăn đồ nấu chín. Ngoài ra, trong khẩu phần ăn cũng phải chú ý bổ sung đầy đủ lượng vitamin A cần thiết
Không nên ăn nhiều các loại quả có chứa nhiều sắc tố thực vật như cam, quít, táo, lê, nho… vì trong những hoa quả này có chứa chất flavon, sẽ bị vi khuẩn đường ruột phân giải thành axít diglycerobenzoic và axít ferulic, đều là những chất làm ức chế chức năng tuyến giáp trạng rất mạnh, làm cho bệnh nặng thêm. Bên cạnh ăn uống đúng cách, người bệnh cũng cần tránh buồn phiền giận dữ, giữ cho tình cảm được ổn định, lạc quan.
Để được tư vấn về các bệnh lý tuyến giáp, vui lòng liên hệ tổng đài: 18006103 (miễn cước cuộc gọi)/ DĐ: 0902207582 (ZALO/VIBER)
Linh Lan