Thưa bác sĩ, mẹ tôi bị bệnh bướu cổ, trong gia đình tôi, chị và em gái tôi cũng bị bướu cổ còn tôi và anh trai thì không có. Vậy xin hỏi bác sĩ, bệnh bướu cổ có di truyền không? Con gái tôi sau này có bị bệnh bướu cổ không? Làm thế nào để những người thân trong gia đình tôi kiểm soát bướu cổ được tốt nhất?
Trả lời:

Bệnh bướu cổ là tình trạng xuất hiện một khối u vùng cổ đặc biệt là khối u vùng cổ trước. Mặc dù thường không đau, bướu cổ lớn có thể gây ho và làm cho khó khăn để nuốt hoặc hít thở.

Bướu cổ là bệnh di truyền theo dòng gái

Bướu cổ là bệnh lý nội tiết tuyến giáp do nhiều nguyên nhân, trong đó có 1 tỷ lệ nhỏ có yếu tố di truyền lặn, theo dòng gái. Bệnh cũng có tính chất gia đình do có cùng hoàn cảnh sinh sống.

Có nhiều nguyên nhân gây nên bệnh bướu cổ như: Do thiếu hụt i-ốt trong cơ thể, do rối loạn hệ miễn dịch - rối loạn này có tính chất gia đình, do dùng thuốc và thức ăn… Ngoài ra, những phụ nữ bị kích thích thần kinh trong thời kỳ có thai và cho con bú cũng dễ bị nguy cơ bướu cổ, cụ thể:

Chế độ ăn uống thiếu iốt: Những người sống ở những nơi có i-ốt thiếu và những người không bổ sung đầy đủ i-ốt trong chế độ ăn đều có nguy cơ cao của bệnh bướu cổ.

Giới tính: Phụ nữ dễ bị rối loạn tuyến giáp hơn so với nam giới, họ cũng nhiều khả năng để phát triển bướu giáp.

Tuổi: 50 tuổi trở lên sẽ đặt vào nguy cơ cao hơn.

Tiền sử bệnh tật: Tiền sử cá nhân hay gia đình của bệnh tự miễn dịch làm tăng nguy cơ. .

Mang thai và thời kỳ mãn kinh: Vì những lý do không hoàn toàn rõ ràng, vấn đề về tuyến giáp có nhiều khả năng xảy ra ở phụ nữ thời kỳ mãn kinh. Còn khi mang thai, cơ thể thai nhi hấp thu một phần i-ốt từ người mẹ, do đó bướu cổ có thể xuất hiện trong giai đoạn này.

Một số loại thuốc: Một số phương pháp điều trị y tế, bao gồm ức chế miễn dịch, thuốc kháng virus, thuốc tim amiodarone và thuốc lithium tâm thần, làm tăng nguy cơ mắc bệnh.

Phơi nhiễm bức xạ: Nguy cơ gia tăng nếu đã có phương pháp điều trị phóng xạ cổ hoặc vùng ngực hoặc đã tiếp xúc với bức xạ trong một thử nghiệm hạt nhân, cơ sở hay tai nạn.

Giải pháp nào cho người bệnh bướu cổ?

Trường hợp con gái của bạn sau này có bệnh bướu cổ không thì còn tùy thuộc vào nguyên nhân. Do vậy, con của bạn sau này tránh nguy cơ bị bệnh bướu cổ thì cần phòng bệnh như sau:

- Bổ sung đầy đủ i-ốt có trong muối và thức ăn có nhiều i-ốt như: hải sản, trứng, sữa.

- Không dùng kéo dài các thuốc, thức ăn ức chế hấp thu i-ốt như măng, củ sắn...

- Bên cạnh đó, con gái bạn nên sử dụng sản phẩm thảo dược Ích Giáp Vương chứa thành phần chính hải tảo với liều phòng ngừa để tăng cường sức khỏe tuyến giáp, điều hòa hệ miễn dịch và phòng tránh bướu cổ. Những người thân trong gia đỉnh bạn đã bị bướu cổ thì nên dùng sản phẩm với liều hỗ trợ điều trị để thu nhỏ kích thước bướu, tăng cường sức khỏe tuyến giáp. Đây là sản phẩm hoàn toàn từ thảo dược thiên nhiên nên an toàn, phù hợp sử dụng dài ngày. Những người thân trong gia đình bạn có thể dùng liệu trình theo đợt từ 3 – 6 tháng bạn nhé!

Sản phẩm đã có nhiều bệnh nhân sử dụng hiệu quả, điển hình là bà Nam Trân ở Quận 5, thành phố Hồ Chí Minh. Xem chi tiết chia sẻ quá trình chữa trị bệnh của bà TẠI ĐÂY.

Một tin vui trong tháng 10 năm 2017, Ích Giáp Vương vinh dự  đạt danh hiệu Thương hiệu gia đình tin dùng do Bộ lao động thương binh và xã hội bình chọn. Điều này đã khắng định thêm về chất lượng và hiệu quả của sản phẩm trong việc chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng. 

 

Ích Giáp Vương vinh dự nhận giải thưởng

Chúc gia đình bạn thật nhiều sức khỏe!

Chuyên gia nội tiết!