Cháu năm nay 30 tuổi, cháu bị cường giáp 4 năm trước, đi khám thì bác sĩ khuyên chưa nên mang bầu. Cháu đã uống thuốc, hiện tại, bệnh cường giáp ổn định dần và cháu cũng ngừng thuốc được 2 tháng. Sức khỏe của cháu bình thường. Hiện tại, cháu rất muốn có em bé. Cháu nghe nói cường giáp có thể di truyền từ mẹ sang con, có đúng không ạ? Xin bác sĩ cho cháu lời khuyên để có thể sinh con mẹ tròn con vuông ạ?
Trả lời:

Chào bạn Thảo!

Cường giáp là tình trạng tăng quá mức nồng độ hormone giáp, do tăng hoạt động tuyến giáp gây ra bởi nhiều bệnh lý khác nhau. Hầu hết trường hợp cường giáp là do bệnh Basedow, hay còn gọi là bệnh bướu cổ có lồi mắt (60% - 80%) và các bướu giáp nhân hóa độc. Bệnh thường xảy ra ở nữ nhiều hơn nam, trong độ tuổi 20 – 50và hiếm gặp ở thiếu niên cũng như người ở độ tuổi trên 60. Do đó, có thể thấy cường giáp chủ yếu ảnh hưởng đến nữ giới trong độ tuổi sinh sản.

Bệnh cường giáp ảnh hưởng thế nào đến sức khỏe sinh sản?

Với các thai phụ đã bị cường giáp trước đó, đến khi mang thai bị tái phát hoặc mang thai trong khi đang điều trị cường giáp thì cần hết sức chú ý các nguy cơ đối với thai nhi bao gồm: Sảy thai, sinh non, trẻ sinh ra bị nhẹ cân, thai chết lưu, dị tật thai nhi, băng huyết khi sinh, sản giật.

Đặc biệt, thuốc kháng giáp tổng hợp trong điều trị cường giáp cũng tiềm ẩn nguy cơ gây suy giáp bẩm sinh ở trẻ nhỏ hay dị tật thai nhi.

Đây là lý do mà phụ nữ bị cường giáp được khuyến cáo không mang thai khi đang điều trị hoặc bệnh chưa ổn định. Nếu muốn mang thai, bạn nên chờ điều trị bệnh ổn định, ngừng thuốc và theo dõi tái phát trong vòng ít nhất 3 tháng. Như trường hợp của bạn thì nên theo dõi thêm và tái khám lại sau 1 tháng nữa. Trước, trong khi mang thai chú ý theo dõi các vấn đề về sức khỏe liên quan đến tuyến giáp cũng như sự phát triển của thai nhi.

Bệnh cường giáp có di truyền sang con không?

Còn về thắc mắc bệnh cường giáp có di truyền sang con hay không, thì bạn có thể yên tâm. Nếu mang thai dưới sự theo dõi và kiểm soát sức khỏe tuyến giáp của các bác sĩ chuyên khoa thì bạn có thể sinh con hoàn toàn khỏe mạnh. Đặc biệt, bệnh cường giáp có tính gia đình, chứ không nhất định là sẽ di truyền. Có nghĩa là, con sinh ra có nguy cơ bị cường giáp cao hơn các trẻ em sinh ra có bố mẹ không bị bệnh tuyến giáp, nhưng trẻ có thể không mắc bệnh cường giáp. Do đó, bạn không nên quá lo lắng. Bạn có thể tầm soát sức khỏe thai nhi trong thời gian mang thai và sau khi sinh có thể làm xét nghiệm chức năng tuyến giáp cho trẻ.

Ngoài ra, yếu tố gia đình của bệnh cường giáp còn phụ thuộc vào nguyên nhân. Cường giáp do bệnh Basedow có tính di truyền cao hơn các bệnh lý cường giáp do nguyên nhân khác.

Kiểm soát hiệu quả cường giáp trước khi mang thai là điều các bà mẹ cần làm!

Đây là khuyến cáo được đưa ra cho bạn nữ trẻ tuổi bị cường giáp và đang có ý định sinh con. Để làm được điều này, bạn chú ý thực hiện đúng theo chỉ dẫn của bác sĩ, tái khám định kì theo lịch hẹn và nên sử dụng kết hợp cùng sản phẩm thảo dược giúp tăng hiệu quả điều trị bệnh.

Một sản phẩm đang được nhiều bệnh nhân cường giáp tin tưởng sử dụng hiện nay đó là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ích Giáp Vương. Sản phẩm là sự kết hợp giữa hải tảo, khổ sâm, ba chạc, bán biên liên, neem, giúp điều hòa miễn dịch của cơ thể, ngăn ngừa các rối loạn gây bệnh tuyến giáp, đồng thời giúp cải thiện các triệu chứng của cường giáp nhanh chóng và hiệu quả. Ích Giáp Vương nên được sử dụng liên tục mỗi đợt 3-6 tháng để phòng ngừa cường giáp tái phát. Bạn có thể ngừng sử dụng sau khi đã được bác sĩ đồng ý cho mang thai.

Sản phẩm Ích Giáp Vương đã có nhiều bệnh nhân sử dụng cho hiệu quả tốt trong điều trị cường giáp. Dưới đây là chia sẻ của anh Hữu Anh (sinh năm 1985, trú tại ấp Trung Bình, xã Thoại Giang, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang): “Tôi uống Ích Giáp Vương mà không dùng thêm bất kỳ thuốc nào khác, với liều 4 viên/ngày, chia 2 lần như chỉ dẫn của nhà sản xuất thì thấy các triệu chứng cải thiện dần, hiệu quả rõ ràng nhất là sau 3 tháng sử dụng. Tay tôi không run nhiều như trước, không bị hồi hộp đánh trống ngực nữa, sức khỏe cải thiện đáng kể mà không hề thấy có tác dụng phụ gì cả”. Cùng lắng nghe chia sẻ của anh qua video sau:

Không chỉ cải thiện tình trạng cường giáp hiệu quả, Ích Giáp Vương còn đem lại nhiều tin vui cho các bệnh nhân tuyến giáp khác như suy giáp, bướu nhân tuyến giáp.

Chị Phạm Thị Thanh Huyền, 42 tuổi (ở TP Thái Nguyên), cũng là một trường hợp điển hình cho hiệu quả kiểm soát suy giáp bằng sản phẩm thảo dược Ích Giáp Vương. Chị Huyền chia sẻ: “Bệnh tuyến giáp khiến tôi thở không ra hơi, chỉ muốn ngất”. Chị kể: “Lúc nào tôi cũng cảm thấy như có người đang bóp cổ hoặc có sợi dây vô hình thít chặt vào cổ mình, vùng cổ cứng đờ, mệt đến nỗi không muốn thở, chỉ muốn ngất. Thật may mắn, sau khi biết đến Ích Giáp Vương, tôi mạnh dạn mua về sử dụng. Tôi uống Ích Giáp Vương với liều 4 viên/ngày. Uống 8 hộp đầu, tôi thấy bệnh giảm rất nhanh: Dễ thở, chân tay linh hoạt hơn, tiếp xúc, trò chuyện với mọi người dễ dàng. Tôi nói không hụt hơi, ngủ dậy đỡ mệt”. Cùng xem chi tiết chia sẻ của chị Huyền TẠI ĐÂY!

Bệnh nhân sau khi sử dụng Ích Giáp Vương cũng vui mừng chia sẻ qua Zalo hotline 0902207582

Lắng nghe PGS. TS Trần Đình Ngạn - Nguyên Chủ nhiệm khoa Tim-Thận-Khớp và Nội tiết, Nguyên Phó Giám đốc bệnh viện Quân y 103 phân tích tác dụng của sản phẩm Ích Giáp Vương đối với bệnh tuyến giáptrong video dưới đây:

BS Nội tiết Nguyễn Huy Cường – Phó Trưởng Khoa Đái tháo đường, Bệnh viện Nội tiết TƯ phân tích 2 ưu điểm nổi bật của sản phẩm Ích Giáp Vương trong video dưới đây:

Hy vọng bài viết trên đã giúp bạn giải đáp được những thắc mắc liên quan đến vấn đề mang thai khi đang bị cường giáp. Để được tư vấn cụ thể về bệnh tuyến giáp hãy liên hệ với chúng tôi theo số tổng đài:  0902207582 (ZALO/VIBER).

Chúc bạn sức khỏe!

Chuyên gia nội tiết